Tag: chuẩn đầu ra

Thông báo UniHub #8 – Tọa đàm: “CÁC XU THẾ XUẤT BẢN QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG”

Thông báo UniHub #8 – Tọa đàm: “CÁC XU THẾ XUẤT BẢN QUỐC TẾ TRONG LĨNH VỰC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG”

TS. Nguyễn Hữu Cương, khách mời đặc biệt của chương trình, sẽ cùng tham gia chia sẻ và thảo luận với các nhà lãnh đạo, cán bộ quản lý, giảng viên, nghiên cứu viên của các cơ sở GDĐH ; chuyên gia, lãnh đạo đơn vị, chuyên viên ĐBCL; các nhà hoạch định chính sách; kiểm định viên; NCS, học viên cao học tham gia chương trình.

Learn More

UniHub – Tập huấn số 05 “KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC”

UniHub – Tập huấn số 05 “KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC”

Sáng ngày 22/4/2022, Kênh Chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp (UniHub) đã tổ chức tập huấn số 5 trong chuỗi tọa đàm, tập huấn của Kênh: “KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC ĐÁP ỨNG TIÊU CHUẨN KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC” với sự tham gia chia sẻ của khách mời đặc biệt: PGS.TS. Lê Văn Hảo.
Sự kiện của UniHub đã thu hút gần 700 người tham gia là lãnh đạo nhà trường, cán bộ, giảng viên, người học,… đến từ các trường đại học, cao đẳng, viện đào tạo, viện nghiên cứu, dự án giáo dục trong cả khu vực công và khu vực tư trên toàn quốc.

Learn More

Tọa đàm thứ 1 của Kênh chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp: Đánh giá mức độ đáp ứng chẩn đầu ra theo yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục

Tọa đàm thứ 1 của Kênh chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp: Đánh giá mức độ đáp ứng chẩn đầu ra theo yêu cầu kiểm định chất lượng giáo dục

Ngày 21/01/2022, Ban Điều hành Kênh Chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp (UniHub), Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tổ chức Tọa đàm số đầu tiên nằm trong chuỗi hoạt động của UniHub nhằm hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong thực hiện các mục tiêu về kiểm định chất lượng theo các quy định của pháp luật, bộ ngành liên quan, với chủ đề: “Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng”.

Learn More

Thông báo tọa đàm “Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng”

Thông báo tọa đàm “Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng”

Ban Điều hành Kênh Chất lượng giáo dục đại học và nghề nghiệp (UniHub), Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội trân trọng gửi tới Quý Thầy/Cô thông tin về chương trình tọa đàm với chủ đề : “Đánh giá mức độ đáp ứng chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lượng”. Đây là tọa đàm đầu tiên nằm trong chuỗi hoạt động của UniHub nhằm hỗ trợ các cơ sở giáo dục trong thực hiện các mục tiêu về kiểm định chất lượng theo các quy định của pháp luật, bộ ngành liên quan.

Learn More

Đánh giá mức độ đáp ứng với nghề nghiệp của dược sỹ tốt nghiệp năm 2019 Trường Đại học Dược Hà Nội

Đánh giá mức độ đáp ứng với nghề nghiệp của dược sỹ tốt nghiệp năm 2019 Trường Đại học Dược Hà Nội

Bài viết này làm rõ sự khác biệt về mức độ đạt được kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ, chịu trách nhiệm của Dược sỹ tốt nghiệp năm 2019 (K69) Trường Đại học Dược Hà Nội thông qua việc tự đánh giá năng lực trước khi tốt nghiệp và sau khi tốt nghiệp 1 năm so với yêu cầu của nghề nghiệp. Phiếu hỏi được thiết kế dựa trên Chuẩn đầu ra ngành đào tạo Dược học, trình độ đại học của Trường với 25 tiêu chí, sử dụng thang đo likert 5 mức độ. Phiếu được thử nghiệm trên 50 mẫu, đánh giá độ tin cậy và phân tích nhân tố để hình thành các nhóm biến quan sát. Kết quả khảo sát trên 337 dược sỹ khóa K69 cho thấy đa số các năng lực nhà trường đã trang bị đáp ứng tốt với yêu cầu của nghề nghiệp, đặc biệt là nhóm năng lực liên quan đến chuyên môn. Bên cạnh đó một số năng lực liên quan đến quản lý, điều hành và kỹ năng thuyết trình, viết báo cáo có sự khác biệt khi sinh viên tự đánh giá trước khi tốt nghiệp và sau tốt nghiệp 1 năm so với yêu cầu của nghề nghiệp. Do vậy việc phát triển chương trình đào tạo của Trường nên tiếp cận theo hướng bổ sung đào tạo năng lực về quản lý, điều hành và một số kỹ năng mềm nhằm rút ngắn khoảng cách giữa đào tạo và thực tiễn hành nghề cũng như yêu cầu của người sử dụng lao động.

Learn More